Điều kiện đăng ký nghành nghề cấp phép của bộ giao thông vận tải

Các nghành nghề đăng ký kinh doanh trực thuộc cấp phép của bộ giao thông vận tải bao gồm những nghành nghề nào? những điều kiện để được đăng ký hoạt động trong các văn bản pháp lý hướng dẫn nào?

Các nghành nghề đăng ký kinh doanh trực thuộc cấp phép của bộ giao thông vận tải bao gồm những nghành nghề nào? những điều kiện để được đăng ký hoạt động trong các văn bản pháp lý hướng dẫn nào? và còn những thắc mắc liên quan trong quá trình đăng ký hoạt động của doanh nghiệp sẽ được chuyên viên tư vấn chúng tôi tư vấn cụ thể như sau:Danh sách nghành nghề điều kiện thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải

TT

Tên ngành, nghề kinh doanh có điều kiện

Hình thức điều kiện kinh doanh

Quy định pháp lý hiện hành

Cơ quan thực hiện

 

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

1

Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định

Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

– Nghị định số 91/2009/NĐ-CP;

– Nghị định số 93/2012/NĐ-CP;

– Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT

Sở Giao thông vận tải

2

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt

Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

– Nghị định số 91/2009/NĐ-CP;

– Nghị định số 93/2012/NĐ-CP;

– Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT

Sở Giao thông vận tải

3

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi

Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

– Nghị định số 91/2009/NĐ-CP;

– Nghị định số 93/2012/NĐ-CP;

– Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT

Sở Giao thông vận tải

4

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe hợp đồng và du lịch

Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

– Nghị định số 91/2009/NĐ-CP;

– Nghị định số 93/2012/NĐ-CP;

– Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT

Sở Giao thông vận tải

5

Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng Công-ten-nơ

Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

– Nghị định số 91/2009/NĐ-CP;

– Nghị định số 93/2012/NĐ-CP;

– Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT

Sở Giao thông vận tải

6

Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế

Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế

– Nghị định số 87/2009/NĐ-CP;

– Nghị định số 89/2011/NĐ-CP

Bộ Giao thông vận tải

7

Đào tạo lái xe ôtô

Giấy phép đào tạo lái xe ôtô

– Luật Giao thông đường bộ;

– Thông tư số 46/2012/TT-BGTVT; 

– Thông tư số 38/2013/TT-BGTVT

Sở Giao thông vận tải

8

Kinh doanh vận tải hành khách đường thủy nội địa

Văn bản chấp thuận vận tải hành khách

– Luật Giao thông đường thủy nội địa;

– Nghị định số 21/2005/NĐ-CP

– Thông tư số 20/2011/TT-BGTVT;

– Thông tư số 08/2012/TT-BGTVT

– Cục đường thủy nội địa Việt Nam;

– Sở Giao thông vận tải

9

Hoạt động bến thủy nội địa

– Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa;

– Văn bản chấp thuận xây dựng bến thủy nội địa

– Luật Giao thông đường thủy nội địa;

– Thông tư số 25/2010/TT-BGTVT

– Cục đường thủy nội địa Việt Nam;

– Sở Giao thông vận tải

10

Hoạt động bến khách ngang sông

– Giấy phép hoạt động bến khách ngang sông;

– Văn bản chấp thuận mở bến khách ngang sông

– Luật Giao thông đường thủy nội địa;

– Thông tư số 25/2010/TT-BGTVT

Sở Giao thông vận tải

11

Vận tải thủy giữa Việt Nam và Campuchia

Giấy phép vận tải thủy qua biên giới

– Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia về vận tải thủy;

– Thông tư số 08/2012/TT-BGTVT;

– Thông tư số 03/2013/TT-BGTVT

– Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;

– Sở Giao thông vận tải

12

Kinh doanh vận tải biển

Giấy phép kinh doanh vận tải biển

Nghị định số 30/2014/NĐ-CP

Cục Hàng hải Việt Nam

13

Dịch vụ đại lý tàu biển

1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển tại Việt Nam phải thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

2. Có đăng ký kinh doanh ngành nghề dịch vụ đại lý tàu biển.

3. Doanh nghiệp phải có cán bộ chuyên trách thực hiện khai thác dịch vụ đại lý tàu biển và pháp chế doanh nghiệp.

4. Người được bổ nhiệm giữ vị trí phụ trách lĩnh vực đại lý tàu biển phải có kinh nghiệm trong hoạt động đại lý tàu biển tối thiểu 02 (hai) năm.

5. Nhân viên đại lý tàu biển phải là công dân Việt Nam, có bằng đại học một trong các chuyên ngành hàng hải, ngoại thương, thương mại hoặc kinh tế.

6. Người phụ trách pháp chế doanh nghiệp phải có bằng đại học chuyên ngành luật và phải có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực pháp luật tối thiểu 02 (hai) năm.

Nghị định số 30/2014/NĐ-CP

Cục Hàng hải Việt Nam

14

Dịch vụ lai dắt tàu biển

1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lai dắt tàu biển tại Việt Nam phải thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

2. Có đăng ký kinh doanh ngành nghề dịch vụ lai dắt tàu biển.

3. Doanh nghiệp phải có cán bộ chuyên trách thực hiện khai thác dịch vụ lai dắt tàu biển và pháp chế doanh nghiệp.

4. Người được bổ nhiệm giữ vị trí phụ trách lĩnh vực lai dắt tàu biển phải có kinh nghiệm trong hoạt động lai dắt tàu biển tối thiểu là 02 (hai) năm.

5. Người phụ trách pháp chế doanh nghiệp phải có bằng đại học chuyên ngành luật hoặc tương đương và phải có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực pháp luật tối thiểu 02 (hai) năm.

6. Có tối thiểu 02 (hai) tàu lai dắt chuyên dụng.

Nghị định số 30/2014/NĐ-CP

Cục Hàng hải Việt Nam

15

Kinh doanh vận chuyển hàng không

– Giấy phép kinh doanh vận tải hàng không

– Giấy phép nhân viên hàng không/Chứng chỉ chuyên môn nhân viên hàng không;

– Vốn pháp định : 300 tỷ đồng đến 1.300 tỷ đồng tùy số lượng tàu bay khai thác

– Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006;

– Nghị định số 30/2013/NĐ-CP

– Bộ Giao thông vận tải

– Cục Hàng không Việt Nam

16

Kinh doanh hàng không chung vì mục đích thương mại

– Giấy phép kinh doanh hàng không chung vì mục đích thương mại;

– Giấy phép nhân viên hàng không/Chứng chỉ chuyên môn nhân viên hàng không;

– Vốn pháp định (100 tỷ đồng)

– Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006;

– Nghị định số 30/2013/NĐ-CP

– Bộ Giao thông vận tải

– Cục Hàng không Việt Nam

17

Kinh doanh vận chuyển hàng không chung không vì mục đích thương mại

– Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hàng không chung không vì mục đích thương mại

– Giấy phép nhân viên hàng không/Chứng chỉ chuyên môn nhân viên hàng không;

– Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006;

– Nghị định số 30/2013/NĐ-CP

Cục Hàng không Việt Nam

18

Cơ sở thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng hoặc thử nghiệm tàu bay, động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay và trang bị, thiết bị tàu bay tại Việt Nam

– Giấy chứng nhận phê chuẩn tổ chức bảo dưỡng;

– Giấy chứng nhận cơ sở lắp ráp, chế tạo tàu bay

– Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006;

– Thông tư số 01/2011/TT-BGTVT

Cục Hàng không Việt Nam;

19

Kinh doanh cảng hàng không nội địa

– Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không

– Vốn pháp định:

+ 30 tỷ đồng đối với doanh nghiệp cảng hàng không;

+ 10 tỷ đồng đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không mà không phải là doanh nghiệp cảng hàng không

– Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006;

– Nghị định số 83/2007/NĐ-CP

– Thông tư số 16/2010/TT-BGTVT

Cục Hàng không Việt Nam

20

Kinh doanh cảng hàng không quốc tế

– Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không

– Vốn pháp định

+ 100 tỷ đồng đối với doanh nghiệp cảng hàng không;

+ 30 tỷ đồng đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không mà không phải là doanh nghiệp cảng hàng không

– Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006;

– Nghị định số 83/2007/NĐ-CP

– Thông tư số 16/2010/TT-BGTVT

– Bộ Giao thông vận tải;

– Cục Hàng không Việt Nam

21

Đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không

Thông tư số 61/2011/TT-BGTVT

Cục Hàng không Việt Nam

22

Cơ sở đủ điều kiện đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng không

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng không

Thông tư số 61/2011/TT-BGTVT

Cục Hàng không Việt Nam

23

Kinh doanh vận tải đường sắt đô thị

1. Các điều kiện chung quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 109/2006/NĐ-CP:

– Là doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam;

– Có đăng ký kinh doanh phù hợp với ngành nghề kinh doanh;

– Có trang thiết bị, cơ sở vật chất phù hợp với ngành nghề kinh doanh

2. Có chứng chỉ an toàn theo quy định tại Điều 75 của Luật Đường sắt.

3. Phương tiện giao thông đường sắt phải có đủ giấy chứng nhận đăng ký, giấy chứng nhận đăng kiểm về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường có hiệu lực.

4. Có hợp đồng cung cấp dịch vụ điều hành giao thông vận tải đường sắt với tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt.

5. Người được giao chịu trách nhiệm chính về quản lý kỹ thuật khai thác vận tải phải có trình độ đại học và có ít nhất ba (03) năm kinh nghiệm về khai thác vận tải đường sắt. Nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu phải có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 46 của Luật Đường sắt và phải nắm vững quy trình, quy phạm đường sắt.

6. Đối với kinh doanh vận tải hành khách và kinh doanh vận tải hàng nguy hiểm bằng đường sắt, ngoài điều kiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này, doanh nghiệp còn phải có hợp đồng bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.

7. Đối với kinh doanh vận tải đường sắt đô thị, ngoài điều kiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này, doanh nghiệp còn phải có phương án tổ chức chạy tàu bảo đảm chạy tàu an toàn, đều đặn, đúng giờ theo biểu đồ chạy tàu đã được công bố.

– Luật Đường sắt 2005;

– Nghị định số 109/2006/NĐ-CP.

Bộ Giao thông vận tải

24

Kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt

– Chứng chỉ an toàn

– Chứng chỉ chuyên môn phù hợp

– Luật Đường sắt;

– Nghị định số 109/2006/NĐ-CP;

– Thông tư số 09/2011/TT-BGTVT;

– Quyết định số 61/2007/QĐ-BGTVT

Cục Đường sắt Việt Nam

25

Kinh doanh vận tải đường sắt

– Chứng chỉ an toàn

– Giấy phép lái tàu/ Chứng chỉ chuyên môn phù hợp

– Luật Đường sắt;

– Nghị định số 109/2006/NĐ-CP;

– Thông tư số 09/2011/TT-BGTVT;

– Quyết định số 61/2007/QĐ-BGTVT

Cục Đường sắt Việt Nam

26

Kinh doanh xếp, dỡ hàng hóa tại ga, bãi hàng có đường sắt

1. Các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 109/2006/NĐ-CP.

2. Địa điểm xếp, dỡ hàng hóa bảo đảm đủ điều kiện an toàn theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.

3. Các thiết bị xếp, dỡ hàng hóa đưa vào khai thác bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật theo quy định.

4. Người điều khiển thiết bị xếp, dỡ hàng hóa có giấy phép, bằng, chứng chỉ chuyên môn theo quy định của pháp luật.

– Luật Đường sắt;

– Nghị định số 109/2006/NĐ-CP;

– Thông tư số 09/2011/TT-BGTVT;

– Quyết định số 61/2007/QĐ-BGTVT

Cục Đường sắt Việt Nam

27

Kinh doanh lưu kho, bảo quản hàng hóa tại ga đường sắt

1. Các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 109/2006/NĐ-CP.

2. Kho, bãi đủ tiêu chuẩn theo quy định.

3. Bảo đảm quy định về phòng, chống cháy nổ và vệ sinh môi trường.

– Luật Đường sắt;

– Nghị định số 109/2006/NĐ-CP;

– Thông tư số 09/2011/TT-BGTVT;

– Quyết định số 61/2007/QĐ-BGTVT

Cục Đường sắt Việt Nam

28

Kinh doanh sản xuất, lắp ráp, hoán cải, phục hồi phương tiện giao thông đường sắt

1. Các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 109/2006/NĐ-CP.

2. Có bộ phận giám sát, quản lý chất lượng.

3. Có phương án phòng cháy, chữa cháy và phòng ngừa ô nhiễm môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc cấp giấy chứng nhận.

4. Có ít nhất một (01) cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chuyên ngành cơ khí về phương tiện giao thông đường sắt.

– Luật Đường sắt;

– Nghị định số 109/2006/NĐ-CP;

– Thông tư số 09/2011/TT-BGTVT;

– Quyết định số 61/2007/QĐ-BGTVT

Cục Đường sắt Việt Nam

29

Hoạt động kinh doanh liên quan đến  nhập khẩu, thiết kế, sản xuất, hoán cải, thử nghiệm và khai thác sử dụng các thiết bị xếp dỡ, nồi hơi, thiết bị áp lực

– Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế;

– Giấy chứng nhận thiết bị nhập khẩu;

– Giấy chứng nhận thiết bị trong sản xuất, hoán cải;

– Giấy chứng nhận thiết bị trong khai thác sử dụng

– Nghị định số 132/2008/NĐ-CP

– Thông tư 35/2011/TT-BGTVT

Cục Đăng kiểm Việt Nam

30

Bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô

Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô

Thông tư số 19/2012/TT-BGTVT

Cục Đăng kiểm Việt Nam

31

Vận tải đường bộ Việt Nam – Lào

– Giấy phép hoạt động vận tải đường bộ quốc tế;

– Giấy phép liên vận Việt Nam – Lào

– Hiệp định và Nghị định thư về tạo điều kiên thuận lợi cho phương tiên cơ giới đường bộ hoạt động qua lại biên giới giữa Việt Nam và Lào;

– Thông tư số 38/2011/TT-BGTVT

– Tổng cục Đường bộ Việt Nam;

– Sở Giao thông vận tải

32

Vận tải đường bộ Việt Nam – Căm Pu Chia

– Giấy phép hoạt động vận tải đường bộ quốc tế;

– Giấy phép liên vận Việt Nam – Căm Pu Chia

– Hiệp định và Nghị định thư thực hiện Hiệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Căm Pu Chia;

– Thông tư số 10/2006/TT-BGTVT

– Tổng cục Đường bộ Việt Nam;

– Sở Giao thông vận tải

33

Vận tải đường bộ Việt Nam – Trung Quốc

Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế

– Hiệp định và Nghị định thư thực hiện về vận tải đường bộ giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước Công hòa nhân dân Trung Hoa;

– Thông tư số 23/2012/TT-BGTVT

– Tổng cục Đường bộ Việt Nam;

– Sở Giao thông vận tải

Khách hàng khi làm làm việc hợp tác cùng với Việt Luật sẽ được tư vấn cụ thể từ khi doanh nghiệp bắt đầu đăng ký nghành nghề có điều kiện vào giấy phép đăng ký kinh doanh và các thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động của các nghành nghề đó do Bộ trực thuộc cấp sẽ được chúng tôi hỗ trợ tốt nhất.Để tiết kiệm thời gian và chi phí khi thực hiện các thủ tục hãy liên hệ trực tiếp với Việt Luật theo số hotline: 043 997 4288/ 0965 999 345